18 kết quả phù hợp với "Di sản văn hoá"
Di sản văn hoá Việt qua góc nhìn hoạ sĩ đương đại | Văn hóa và sự kiện | 07/09/2024
Di sản văn hoá Việt luôn được kế thừa, gìn giữ, bảo tồn và lan toả từ thế hệ này qua thế hệ khác. Qua mỗi thế hệ, nguồn di sản quý báu ấy ngày càng được bồi đắp, tiếp thêm năng lượng, nguồn sáng tạo cho cho các thế hệ trẻ. Với các thành viên trong nhóm Heritage and Art, dự án “Di sản văn hóa Việt qua góc nhìn nghệ sĩ đương đại” được nhóm ấp ủ, xây dựng và triển khai trong một khoảng thời gian dài.
Đề xuất lân sư rồng là Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
UBND TP.HCM vừa có văn bản gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị đưa nghệ thuật lân sư rồng TP.HCM vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Phở Hà Nội thành Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia | Hà Nội tin mỗi chiều
Phở Hà Nội được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là niềm tự hào của người dân Thủ đô và là động lực để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Phát huy giá trị di sản văn hoá của Thủ đô
Hiệp hội UNESCO thành phố Hà Nội đã giới thiệu hình ảnh con người, di sản văn hóa, nghệ thuật truyền thống của Hà Nội đến người dân, du khách trong và ngoài nước.
Hà Nội và Thiểm Tây hợp tác bảo tồn di sản văn hoá
Sáng 20/5, Đoàn đại biểu cấp cao thành phố Hà Nội do đồng chí Nguyễn Văn Phong, Phó Bí thư Thành ủy làm trưởng đoàn đến thăm và làm việc với lãnh đạo Tỉnh ủy Thiểm Tây - một trong “Bát đại cố đô” và là địa phương có lịch sử và truyền thống văn hóa lâu đời của Trung Quốc.
Để 'Phở' là di sản văn hoá phi vật thể
Hà Nội đang xây dựng hồ sơ để "Phở" là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Kế hoạch vừa được UBND thành phố Hà Nội ban hành nhằm thực hiện Nghị quyết số 09 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
Công bố thêm 8 Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các Quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Quảng bá di sản văn hoá bằng công nghệ
Tại các di tích, danh thắng ở Hà Nội, việc ứng dụng công nghệ hiện đại và từng bước số hoá các tư liệu đã mang đến một luồng gió mới trong công tác bảo tồn di sản. Ứng dụng công nghệ vào bảo tồn di sản cũng là cách để văn hoá và du lịch đồng hành, cùng nhau phát triển trong bối cảnh mới.
Đa dạng hoá trải nghiệm di sản, văn hoá
Không chỉ là nơi lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học đặc sắc, bảo tàng, di tích còn được sử dụng như một tài nguyên trực quan nhằm truyền tải kiến thức, tình yêu, niềm tự hào với truyền thống văn hóa dân tộc. Nhiều điểm đến văn hóa đã tận dụng lợi thế này để mở ra ngày càng nhiều hình thức trải nghiệm mới mẻ, hấp dẫn, vừa giúp bồi dưỡng tri thức, vừa lan tỏa giá trị di sản trong đời sống hiện đại.
Đệ trình UNESCO hai Di sản văn hoá phi vật thể
Chính phủ đồng ý đệ trình UNESCO hai di sản văn hóa, trong đó xem xét, đưa "Mo Mường" vào danh sách Di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Giữ gìn, phát huy Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
Múa rối nước là loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc của nước ta. Tại Thủ đô Hà Nội, nhiều phường rối nước có lịch sử hàng trăm năm đến nay vẫn tồn tại và phát triển, giúp gìn giữ một nét truyền thống văn hóa của dân tộc.
Tưng bừng hoạt động mừng Ngày Di sản văn hoá Việt Nam
Tối ngày 18/11, tại Trung tâm Giao lưu văn hóa Phố cổ Hà Nội, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội đã tổ chức khai mạc chuỗi hoạt động văn hoá chào mừng Ngày Di sản văn hoá Việt Nam.
Đưa di sản văn hoá tới gần hơn với công chúng
Nhờ có định hướng đúng đắn trong công tác giáo dục di sản, nhiều di sản nghìn năm của thủ đô như Hoàng thành Thăng Long đã trở thành một điểm đến hấp dẫn, được đông đảo du khách trong và ngoài nước yêu thích. Đưa di sản đến gần hơn với công chúng cũng chính là giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị di sản một cách bền vững nhất cho thế hệ mai sau.
Bánh mì Pháp được công nhận Di sản văn hoá phi vật thể
Trong khuôn khổ kỳ họp lần thứ 17 của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, diễn ra từ 28/11 - 3/12 tại thủ đô Rabat (Maroc), Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã quyết định công nhận văn hóa bánh mì (baguette) của Pháp và nghệ thuật múa mặt nạ (talchum) của Hàn Quốc là các di sản văn hóa phi vật thể.
Hà Nội: Mo Mường - Di sản văn hoá cần bảo vệ khẩn cấp
(HanoiTV) - Di sản văn hóa Mo Mường sẽ được xây dựng hồ sơ quốc gia để trình UNESCO ghi danh trong danh sách Di sản văn hóa phi vật thể bảo vệ khẩn cấp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Văn hoá đặc sắc Lễ Hội Kate của người Chăm, di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
(HanoiTV) - Lễ hội Katê (còn được gọi là Mbang Katê) là một trong những lễ hội lớn nhất và vô cùng thiêng liêng đối với cộng đồng người Chăm. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định đưa Lễ hội Katê vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Văn hoá đặc sắc Lễ Hội Kate của người Chăm, di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
(HanoiTV) - Lễ hội Katê (còn được gọi là Mbang Katê) là một trong những lễ hội lớn nhất và vô cùng thiêng liêng đối với cộng đồng người Chăm. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định đưa Lễ hội Katê vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lập hồ sơ các di sản văn hoá phi vật thể công nhận là di sản văn hóa thế giới
(HanoiTV) - Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương liên quan lập hồ sơ các di sản văn hoá phi vật thể: Mo Mường (tỉnh Hòa Bình) và Lễ hội Vía Bà chúa Xứ Núi Sam (tỉnh An Giang), trình Thủ tướng Chính phủ cho phép đệ trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa thế giới.